Hoạt động trao đổi chất của vi sinh vật là yếu tố chính gây ra bệnh chứ không phải do số lượng của chúng nhiều hay ít
Thực ra độ pH mới là yếu tố môi trường khiến tôm nhạy cảm nhất.
Một số cách phòng trị căn bệnh gây thiệt hại nặng nề nhất cho cá tra nuôi ở Việt Nam.
Hình thức nuôi tôm ao đất (hay nuôi trong ao “bạt bờ đáy đất”) vẫn không ngừng phát triển ngay giữa những khu vực nuôi tôm lót bạt hiện đại . Do có nhiều khó khăn nên sản lượng tôm nuôi trong ao đất ngày càng giảm, tuy nhiên những khó khăn này hoàn toàn có thể khắc phục được và tôm lớn lên trong ao đất vẫn cho hiệu quả kinh tế rất cao.
Có một mối liên hệ bí mật nào đó giữa cá và hệ vi sinh vật “bé nhỏ” trong cơ thể của chúng!
“Thức ăn tự nhiên là thức ăn tốt nhất cho tôm cá nhỏ và tôm cá nuôi thương phẩm”
Đường ruột tôm là một bộ phận quan trọng nhưng lại có cấu tạo rất đơn giản nên dễ mẫn cảm với các vi khuẩn gây bệnh. Nhất là khi các chủng vibrio sp phát triển mạnh do môi trường bị ô nhiễm, thức ăn mà tôm không tiêu hóa được, làm xuất hiện các hiện tượng lỏng ruột, phân trắng hay phân đứt khúc. Để cải thiện hiệu suất làm việc của các enzyme và hệ vi sinh vật có lợi trong đường ruột thì acid hữu cơ kết hợp với thảo dược là một phương pháp tuyệt vời dành cho tôm nuôi thâm canh.
Chi tiết về một căn bệnh thường gặp trên cá tra:
Khi thời tiết thay đổi đột ngột nhất là khi trời mưa nắng thất thường hay mưa kéo dài. Những điều này sẽ làm các tính chất lý hóa của nước bị ảnh hưởng, và pH là yếu tố dễ bị biến động và gây ảnh hưởng nhiều nhất. Việc này cũng tạo những điều kiện thuận lợi cho nhiều mầm bệnh nhất là ký sinh trùng, trong đó đáng chú ý là trùng quả dưa phát triển mạnh và gây hại rất lớn đối với cá nuôi.
Các loài thủy sản có khả năng hấp thụ khoáng chất từ môi trường nước, hoặc thông qua việc bổ sung vào thức ăn. Cá tôm trong ao có thể thông qua việc trao đổi áp suất thẩm thấu mà phần nào đáp ứng được nhu cầu khoáng chất của chúng. Do vậy tôm vẫn có nhu cầu về khoáng chất nhưng thấp, mà không phải thấp thì sẽ không quan trọng.
Với mức độ rất đáng kể, có thể gây chết vật nuôi hàng loạt, nhiều kim loại có thể là nguyên tố thiết yếu cho sự sống của tôm cá. Nhưng lại rất nhanh chóng trở mặt, gây tổn thất lớn cho vật nuôi nếu có hàm lượng cao hơn mức cho phép.
pH trong nước là một yếu tố vô cùng quan trọng, phần nào quyết định sức khỏe của tôm nuôi. Tuy nhiên, pH cũng là yếu tố bị biến động nhiều nhất, gây nhiều khó khăn cho quá trình xử lý. Để có những biện pháp phù hợp nhằm ổn định pH phải hiểu rõ pH thay đổi thường xuyên là do những nguyên nhân nào?
Tôm không tổng hợp được Vitamin C nên hoàn toàn lệ thuộc vào thức ăn.