Xử lý “sát thủ” H2S trong ao nuôi tôm

Trong ao nuôi tôm, nhất là đối với tôm thẻ chân trắng. H2S được xem như “sát thủ thầm lặng” với cả tôm và môi trường nuôi. Tôm sẽ chết dần do ảnh hưởng của H2S, những con may mắn hơn còn sống sẽ trở nên còi cọc, chậm lớn, sức đề kháng kém, nhưng nặng nhất là ngăn cản việc tôm sử dụng oxy. Do đó, H2S ngày càng trở nên nguy hiểm khôn lường. Tuy nhiên cách giải quyết thì không phải không có.

Chống nóng cho tôm

Vụ nuôi tôm chính trong năm thường bắt đầu vào thời điểm mùa nắng nóng. Khi nhiệt độ tăng cao, tôm hoạt động mạnh hơn, ăn nhiều hơn bình thường, do đó chất thải cũng sẽ xuất hiện nhiều hơn. Vì vậy, cần áp dụng một số biện pháp chống nóng cho tôm.

Phòng ngừa bệnh đốm trắng trên tôm

Đốm trắng là một trong những bệnh phổ biến và gây nguy hại rất lớn cho nghề nuôi tôm. Dù đã được phát hiện từ rất lâu, nhưng hậu quả mà đốm trắng mang lại vẫn còn rất nghiêm trọng. Trong khi những phương pháp chữa dứt hẳn bệnh này vẫn còn đang được nghiên cứu. Thì những biện pháp phòng bệnh đốm trắng được xem là quan trọng bậc nhất.

Nhu cầu dinh dưỡng của tôm nuôi thâm canh

Trong nuôi tôm đặc biệt là nuôi tôm thâm canh để tôm nuôi phát triển nhanh, khỏe mạnh nhưng vẫn đảm bảo chi phí thì cần nghiên cứu kỹ nhu cầu dinh dưỡng của tôm.

Công nghệ nuôi tôm sú đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

Công nghệ nuôi tôm đảm bảo an toàn vệ sinh thức phẩm (hay còn gọi là nuôi tôm sạch) là sản xuất ra nguyên liệu tôm thương phẩm đảm bảo các chỉ tiêu hóa học không vượt quá giới hạn cho phép khi sử dụng làm thực phẩm cho người.

Một số câu hỏi thường gặp trong quản lý chất lượng nước nuôi tôm sú

Nuôi tôm là một công việc đầy rủi ro và Nuôi trồng thuỷ sản ven biển, đặc biệt là nuôi tôm đang được phát triển theo hướng tăng diện tích, loại hình nuôi và mức độ thâm canh.

Bạn quan tâm đến nuôi thủy sản an toàn ? Gọi ngay để được tư vấn. call 09 1800 9102