“Công thức” nuôi cá chẽm đạt năng suất cao

Cá chẽm hay còn gọi là cá vược là một loài cá dữ điển hình rộng muối, thịt ngon và giá trị kinh tế cao. Gần đây cá chẽm đã được nuôi ngày càng rộng rãi bằng các hình thức nuôi lồng và nuôi trong ao đầm nước lợ. Mạnh mẽ nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long khu vực Sóc Trăng, Bạc Liêu,... Từ khóa “kỹ thuật nuôi cá chẽm thương phẩm” cũng được tìm kiếm và áp dụng nhiều hơn.

Quy trình nuôi cá diêu hồng trong lồng bè đạt hiệu quả cao

Là dòng con lai của cá rô phi vằn và cá rô phi đen , cá diêu hồng (cá rô phi đỏ) là nguồn thực phẩm ngày càng được ưa chuộng trên thị trường. Từ năm 1997, cá diêu hồng đã được nhập từ Đài Loan về để nuôi thương phẩm. Đến nay chúng đã phát triển tốt trong điều kiện khí hậu bản địa và là đối tượng nuôi mang lại giá trị kinh tế cao.

Đặc điểm sinh học và quy trình kỹ thuật nuôi Cá rô phi thương phẩm trong ao

Cá rô phi - một loài cá nước ngọt đặc trưng ở khu vực nhiệt đới, có giá trị kinh tế cao. Cá rô phi ít xương với lượng thịt cao, rất ngon, bùi, dễ chế biến, thông dụng trong bữa ăn hằng ngày và trở thành đối tượng xuất khẩu chủ lực với tỷ trọng lớn. Do đó, nghề nuôi cá rô phi ngày càng được quan tâm với quy mô công nghiệp và được đầu tư một cách bài bản.

Kỹ thuật nuôi cá trắm cỏ trong ao đất và lồng bè

Cá trắm cỏ là một loài cá nước ngọt cùng họ với cá chép, so với cá chép thì cá trắm cỏ đã được nuôi từ rất lâu đời mở đầu từ Trung Quốc. Thịt cá trắm cỏ là món ăn ngon với hàm lượng dinh dưỡng rất cao, ngày càng được ưa chuộng trong thị trường nội địa cũng như xuất khẩu. Do mau lớn và dễ nuôi, mô hình nuôi cá trắm cỏ ngày càng được nhiều người tìm hiểu và áp dụng.

Sản phẩm
Bạn quan tâm đến nuôi thủy sản an toàn ? Gọi ngay để được tư vấn. call 09 1800 9102