Hệ vi sinh vật đường ruột cũng có thể được coi là một thành phần trong cơ thể tôm, và hơn thế đây là một thành phần vô cùng quan trọng.
Bất cứ loài động vật nào cũng vậy, không riêng gì Cá, quá trình tiêu hóa phải diễn ra thì mới hấp thu được các chất dinh dưỡng trong thức ăn được. Từ đó cá mới phát triển và có năng lượng cho tất cả các hoạt động sống của chúng. Do vậy, tiêu hóa là hoạt động rất quan trọng đối với cá nuôi. Vậy hệ tiêu hóa của các bao gồm những thành phần nào và hoạt động như thế nào khi cá vừa mới bắt mồi?
Tôm cũng như nhiều động vật khác, có một hệ miễn dịch để tạo ra sức đề kháng chống lại mầm bệnh. Tuy nhiên hệ miễn dịch của tôm thì không đặc hiệu, và tôm không có ký ức miễn dịch ( khả năng ghi nhớ). Để tôm được khỏe từ bên trong thì người nuôi tôm buộc phải dùng thêm các biện pháp nhằm hỗ trợ các phản ứng này. Từ đó, các hợp chất được bổ sung sẽ giúp tôm tự chống lại mầm bệnh mà không cần dùng thuốc kháng sinh để phòng và trị bệnh.
Quá trình hấp thu và sử dụng năng lượng từ thức ăn rất quan trọng đối với cá. Nên đường ruột có khỏe mạnh thì cá mới tiêu hóa và có sức khỏe tốt được. Sau đây là một vài chú ý về cấu tạo và chức năng của đường ruột cá để chúng ta biết cách cải thiện kịp thời nếu có bất thường xảy ra.
Ngoài gan tụy thì đường ruột là bộ phận quan trọng không kém trên cơ thể tôm. Tôm có đường ruột khỏe thì mới hấp thu vào tiêu hóa tốt, từ đó góp phần cải thiện sức khỏe và sự tăng trưởng của tôm. Để trả lời câu hỏi làm sao để đường ruột tôm khỏe mạnh thì bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một vài khía cạnh mới về của những thành phần và vai trò của chúng trong đường tiêu hóa.
Cá diêu hồng, cá rô phi hiện nay được xem loài chủ lực, chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu. Trong quá trình nuôi, môi trường không được đảm bảo, mầm bệnh hoành hành và cá bị stress là nguyên nhân gây ra các dịch bệnh nguy hiểm, gây ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi.
Trong nuôi tôm thành bại phụ thuộc rất lớn vào cách cho tôm và điều chỉnh lượng thức ăn hợp lý.