Ánh sáng ảnh hưởng thế nào đến màu sắc và sinh lý của tôm thẻ?

Ở trong tối liên tục khiến màu tôm sẫm hơn, thay đổi sự trao đổi chất của gan tụy và hệ vi sinh vật đường ruột.

Vermiform có gây bệnh phân trắng?

Vermiform khác với ký sinh trùng Gregarine

Làm sao để gan tụy tôm khỏe mạnh?

Trên cơ thể con người, gan được biết đến là một bộ phận với chức năng đào thải độc tố. Thì với tôm, gan tụy được xem là cơ quan quan trọng nhất trên toàn bộ cơ thể chúng. Ngoài chức năng thải độc thì gan tụy còn là một bộ phận biểu hiện sức khỏe tôm. Gan tụy có khỏe mạnh thì tôm mới tăng trưởng và phát triển tốt được. Bài viết này sẽ cung cấp một số kiến thức mới về cấu tạo và chức năng, cũng như các biện pháp cải thiện chức năng cho gan tụy.

Bệnh “Tôm sữa” do vi bào tử trùng - EHP và cách phòng ngừa

Cũng như những nghề nuôi khác, nuôi tôm thẻ chân trắng hiện tại đang gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề dịch bệnh xảy ra liên tục. Nhất là thời điểm khi thời tiết không thuận lợi thì mầm bệnh càng dễ phát sinh nhiều hơn nửa. Bệnh EHP hay còn gọi là bệnh “tôm sữa” hay bệnh “tôm bông gòn”, tuy không làm tôm chết hàng loạt như những bệnh nguy hiểm khác. Nhưng bệnh này làm cho tôm phân cỡ rõ rệt, mất màu sắc đặc trưng, ảnh hưởng đến hiệu quả của vụ nuôi, giảm giá trị kinh tế.

Sản phẩm
Bạn quan tâm đến nuôi thủy sản an toàn ? Gọi ngay để được tư vấn. call 09 1800 9102