Bệnh EHP trên tôm có nguồn lây từ đâu?

Việc lây truyền EHP cho tôm đến nay vẫn còn rất nhiều ẩn số. Có thể tôm post đã bị nhiễm EHP từ tôm bố mẹ, nhưng sau khi kiểm cho thì tỉ lệ rất thấp. Cũng không thể loại trừ khả năng thức ăn tươi sống của tôm bố mẹ chính là thủ phạm chính. Kiểm tra EHP cho kết quả dương tính ở giun nhiều tơ và Artemia, có thể đây là những ổ  dịch tự nhiên lây truyền sang tôm. Nhưng vẫn chưa chứng minh được chúng chỉ là vật nhiễm thụ động hay là vector truyền bệnh.

"Nấm đồng tiền" trong ao nuôi tôm

"Nấm đồng tiền" bám đầy trên bạt đáy, quạt nước và các dụng cụ là hiện tượng thường thấy trong các ao nuôi tôm thâm canh. Vậy "nấm đồng tiền" là gì và xử lý như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho bà con sâu hơn về loại "nấm" này và những biện pháp giảm bớt thiệt hại do chúng gây ra.

Bệnh “Tôm sữa” do vi bào tử trùng - EHP và cách phòng ngừa

Cũng như những nghề nuôi khác, nuôi tôm thẻ chân trắng hiện tại đang gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề dịch bệnh xảy ra liên tục. Nhất là thời điểm khi thời tiết không thuận lợi thì mầm bệnh càng dễ phát sinh nhiều hơn nửa. Bệnh EHP hay còn gọi là bệnh “tôm sữa” hay bệnh “tôm bông gòn”, tuy không làm tôm chết hàng loạt như những bệnh nguy hiểm khác. Nhưng bệnh này làm cho tôm phân cỡ rõ rệt, mất màu sắc đặc trưng, ảnh hưởng đến hiệu quả của vụ nuôi, giảm giá trị kinh tế.

Sản phẩm
Bạn quan tâm đến nuôi thủy sản an toàn ? Gọi ngay để được tư vấn. call 09 1800 9102