Bí quyết kiểm soát độ kiềm hiệu quả trong ao tôm

Một trong số các chỉ tiêu môi trường nước cần được quan tâm chính là độ kiềm. Điều chỉnh khi độ kiềm tăng cao hay giảm thấp là kinh nghiệm hay bí quyết không phải ai cũng biết.

Những sự hiểu lầm tai hại về vi khuẩn Vibrio gây bệnh trên tôm

Có những hiểu lầm về vi khuẩn Vibrio rất nguy hiểm.

Vibrio - Những vi khuẩn gây bệnh phổ biến trên tôm

Hầu hết Vibrio là lành tính và không thể gây bệnh trừ khi chúng xuất hiện với mật độ dày đặc.

Khí độc NO2 ở mức nào thì phải xử lý?

Cần nhận biết NO2 ngay khi bắt đầu ảnh hưởng xấu đến tôm, và phải đưa ra giải pháp, giảm thiểu tối đa tác động xấu của khí độc NO2 nhanh nhất, ít tốn kém nhất, và trên hết là hiệu quả nhất.

Nhân tố quyết định sức khỏe tép cảnh, cá cảnh

Tép cảnh, cá cảnh cũng cần được bổ sung khoáng chất.

Tại sao tôm lại bị đốm đen?

Vào những tháng cuối vụ nuôi, nỗi lo lắng hàng đầu của bà con nuôi tôm đó là màu sắc của tôm. Vì màu tôm sẽ quyết định phần nào giá cả thương phẩm của tôm trên thị trường. Tôm nhạt màu hay bị đốm đen sẽ làm năng suất nuôi cũng như lợi nhuận của vụ nuôi giảm đáng kể. Vậy tại sao đốm đen lại thường xuất hiện khi tôm gần xuất bán, đốm đen do nguyên nhân ? Bài viết này sẽ giải đáp đầy đủ những thắc mắc trên cho bà con nhé!

Ánh sáng ảnh hưởng thế nào đến màu sắc và sinh lý của tôm thẻ?

Ở trong tối liên tục khiến màu tôm sẫm hơn, thay đổi sự trao đổi chất của gan tụy và hệ vi sinh vật đường ruột.

Bạn quan tâm đến nuôi thủy sản an toàn ? Gọi ngay để được tư vấn. call 09 1800 9102