Kỹ thuật nuôi /

Thông tin kỹ thuật và kiến thức nuôi thủy sản
Tại sao tôm lại bị đốm đen?

Vào những tháng cuối vụ nuôi, nỗi lo lắng hàng đầu của bà con nuôi tôm đó là màu sắc của tôm. Vì màu tôm sẽ quyết định phần nào giá cả thương phẩm của tôm trên thị trường. Tôm nhạt màu hay bị đốm đen sẽ làm năng suất nuôi cũng như lợi nhuận của vụ nuôi giảm đáng kể. Vậy tại sao đốm đen lại thường xuất hiện khi tôm gần xuất bán, đốm đen do nguyên nhân ? Bài viết này sẽ giải đáp đầy đủ những thắc mắc trên cho bà con nhé!

Ánh sáng ảnh hưởng thế nào đến màu sắc và sinh lý của tôm thẻ?

Ở trong tối liên tục khiến màu tôm sẫm hơn, thay đổi sự trao đổi chất của gan tụy và hệ vi sinh vật đường ruột.

Vi tảo nâng cao chất lượng nước và năng suất nuôi tôm thẻ

Bổ sung vi tảo Thalassiosira pseudonana vào nước nuôi có thể cải thiện chất lượng nước, ngăn chặn Vibrio và tăng tốc độ tăng trưởng cho tôm thẻ nuôi thâm canh.

Quản lý sinh vật phù du trong ao nuôi tôm

Quản lý sinh vật phù du sẽ cân bằng lượng vi khuẩn Vibrio, bao gồm cả Vibrio parahaemolyticus - tác nhân gây bệnh EMS/AHPND (hoại tử gan tụy cấp tính).

Tác động và khả năng phục hồi của Covid-19 với nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

Ranh giới giữa một mặt hàng thủy sản có giá cao ngất ngưỡng với mặt hàng có giá trị thấp là rất mong manh.

Hiệu quả bất ngờ khi dùng Rau Trai làm thức ăn cho cá trắm cỏ

Về mặt kinh tế, việc trồng Cỏ Chửa trước khi thả nuôi cá trắm cỏ đã giảm chi phí thức ăn xuống 3,44 lần so với khi cho cá ăn thức ăn công nghiệp.

Giải pháp hiệu quả để kiểm soát khí độc trong ao nuôi tôm cá

Trong ao nuôi tôm cá luôn tiềm ẩn nguy cơ xuất hiện khí độc nguy hiểm, người nuôi phải hiểu về nguyên nhân phát sinh, tác hại và quan trọng nhất là nắm bắt các giải pháp hiệu quả để kiểm soát chúng.

Có nên nuôi chung tôm thẻ và cá đối?

Để giảm thiểu chất thải trong các hệ thống nuôi tôm thâm canh, việc nuôi ghép tôm thẻ với những loài cá có khả năng làm sạch môi trường đang là một hướng giải quyết mới mang tính sinh học và an toàn.

Lợi ích của tảo khuê không chỉ dừng lại trong nuôi trồng thủy sản

Tảo khuê đang thực hiện các ứng dụng đáng kinh ngạc trong nuôi trồng thủy sản và nhiều ngành liên quan khác.

Bệnh EHP trên tôm có nguồn lây từ đâu?

Việc lây truyền EHP cho tôm đến nay vẫn còn rất nhiều ẩn số. Có thể tôm post đã bị nhiễm EHP từ tôm bố mẹ, nhưng sau khi kiểm cho thì tỉ lệ rất thấp. Cũng không thể loại trừ khả năng thức ăn tươi sống của tôm bố mẹ chính là thủ phạm chính. Kiểm tra EHP cho kết quả dương tính ở giun nhiều tơ và Artemia, có thể đây là những ổ  dịch tự nhiên lây truyền sang tôm. Nhưng vẫn chưa chứng minh được chúng chỉ là vật nhiễm thụ động hay là vector truyền bệnh.

Protein từ côn trùng cải thiện năng suất tiêu hóa của tôm thẻ

Nguồn protein từ côn trùng đã và đang trở thành nguồn protein hấp dẫn để sản xuất thức ăn thủy sản bền vững. Ngoài hàm lượng protein cao, côn trùng cũng rất giàu lipid, khoáng chất và vitamin, hỗ trợ sự phát triển của tôm. Chúng có thể nhanh chóng chuyển đổi chất hữu cơ mà tôm hấp thụ được thành chất dinh dưỡng hoặc chất kích thích tăng trưởng và có đặc tính kháng nấm và kháng khuẩn hiệu quả. Hàm lượng protein của côn trùng dao động từ 50 đến 82%, tùy thuộc vào từng loài côn trùng và phương pháp chế biến.

Mối quan hệ của Tảo lam và vi khuẩn Vibrio trong ao nuôi tôm thâm canh

Trong những năm gần đây, chính việc nuôi tôm thâm canh đã làm gia tăng sự bùng phát các vấn đề nghiêm trọng. Bởi vì lượng dinh dưỡng dư thừa và các chất thải hữu cơ sẽ làm tăng độc tính của amoniac và nitrit, giúp một số vi rút và tảo phát triển nhanh hơn. Ở đây đề cập đến hai vấn đề chính ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm thẻ trong ao nuôi thâm canh, đó là sự phát triển của tảo lam và nhóm vi khuẩn Vibrio.

Quan tâm nhiều
Bạn có biết?

Sử dụng các acid amin tổng hợp để cân đối nhu cầu acid amin trên tôm sú không hiệu quả bằng phối hợp các nguyên liệu

bởi GS TS. Lê Thanh Hùng
Bạn quan tâm đến nuôi thủy sản an toàn ? Gọi ngay để được tư vấn. call 09 1800 9102